Phim Sóng gió Tây Độ – Hậu Thái Bình Thiên Quốc thuyết minh mô tả sự sống còn của nhóm trong bối cảnh đặc biệt, đấu tranh, thức tỉnh , tăng lên so với khối lượng lớn. Số phận của các nhân vật sử dụng những thăng trầm, thể hiện một hình ảnh tuyệt vời của Trấn Giang văn hoá, thăng trầm của lịch sử sinh sản của những thăng trầm trong nhiều thế kỷ vùng đất của Trung Quốc.
Dân cùng, tài lực tận, nguyên nhân không xẩy ra trong sớm tối, nhưng chiến tranh nha phiến là giai đoạn tột cùng sức chịu đựng. Quảng Ðông, Chiết Giang, Giang Tô là những chiến trường chủ yếu. Tại Quảng Ðông, quyên lương hướng từ thương nhân, quan lại bắt lính, đòi lương, ngày ngày cấp bách; dân chúng Chiết Giang nửa số lưu ly, không cung cấp nỗi lương và nhân lực; tỉnh Giang Tô phải gánh vác nặng nề. Sau chiến tranh cứ nạp 1 thạch lương, phụ thu thêm 3 thạch; thuế đinh, thuế điền, 1 lạng bạc thu thêm 4,5 ngàn đồng tiền. Sự đóng góp nặng nề của dân đương nhiên do bởi khoản tiền bồi thường cho người Anh, lần thứ nhất 600 vạn nguyên, lấy từ ngân khố các tỉnh Giang Tô, Chiết Giang; số còn lại 1.500 vạn nguyên, thì 8/10 lấy từ các tỉnh.
Về phương diện chính trị, sau chiến tranh nha phiến uy tín chính phủ hoàn toàn táng thất, nhưng dân lại vùng lên. Tổng đốc Lưỡng Quảng Kỳ Anh nhận định rằng “ Quan sợ ngoại Di, ngoại Di sợ trăm họ” “ Dân có thể làm sợ cái người mà quan sợ, thì dần dần dân sẽ coi thường nắm quan trong tay; ngoại hoạn tuy bớt nhưng nội hoạn sẽ dấy lên.”